Lấy cao răng có an toàn không và thực hiện lấy cao răng như thế nào? Niềng răng cho trẻ em giá bao nhiêu tiền? Hãy cùng tham khảo qua bài viết dưới đây.
Cao răng có tác hại gì?
Cao răng chính là những hợp chất cặn cứng của muối vô cơ, các mảnh vụn thức ăn cùng các khoáng chất có trong khoang miệng, những vi khuẩn và sự lắng đọng lại của huyết thanh có trong máu. Những hợp chất này bám cứng rất chắc trên răng và thường là ở cổ chân răng nằm ở phía trên và dưới nướu, hình thành nên những bệnh lý nguy hiểm.
Khi cao răng tồn tại và tích tụ ngày càng nhiêu thì những dây chằng nha chu dễ bị đứt gãy nhiều hơn. Cao răng sẽ hình thành sâu xuống dưới nướu tạo nên các túi nha chu, làm chảy máu thường xuyên, sưng phồng và có mủ. Nếu không được chữa trị các triệu chứng này sẽ ngày càng nặng thêm và khó điều trị.
Lấy cao răng có an toàn không*
Cao răng hình thành càng nhiều, nướu bị tách ra, xương ổ bị vi khuẩn tấn công sẽ ngày càng tiêu dần. Nướu bị tụt thấp làm lộ chân răng tạo nên một cảm giác răng dài và thưa rất thẩm mỹ.
Cao răng nếu không được lấy định kỳ sẽ gây nên những biến chứng nguy hiểm không tốt cho răng miệng và hơn nữa là còn gây ảnh hưởng tới sức khỏe của cơ thể.
Lấy cao răng có an toàn không?
Lấy cao răng có an toàn không? Mặc dù lấy cao răng là việc cần thiết để sức khỏe răng miệng được bảo vệ nhưng muốn lấy cao răng có an toàn không. Về bản chất lấy cao răng chỉ là tách các mảng bám ra khỏi răng, không xâm lấn đến răng thật. Nhưng những mảng bám này rất cứng nên khi thực hiện sẽ có tác động tới răng.
Nếu lấy cao răng bằng dùng cụ cầm tay để cạy bật thì khả năng dùng lực không chuẩn sẽ ảnh hưởng đến men răng và nướu bị ê, nướu có thể bị chay máu. Đây chính là lý do khiến nhiều người luôn đặt câu hỏi https://bit.ly/3ZvMmrX lấy cao răng có đau không.
Không loại trừ trường hợp lấy cao răng nhưng đang bị viêm nướu sẽ dễ bị chảy máu hoặc chỉ cần có một tác động nhẹ thôi cũng khiến chảy máu chân răng. Vì thế khi chọn địa điểm thực hiện lấy cao răng nên chọn địa chỉ nha khoa uy tín và chất lượng.
Phương pháp nào lấy cao răng tốt nhất?
Cách lấy cao răng tại nhà
Dầu dừa: Bạn ngậm một ngụm dầu dừa vào mỗi buổi sáng trước khi đánh răng. Thời gian ngậm khoảng từ 3-5 phút và thực hiện đảo lưỡi qua lại để dầu dừa tác động đến mọi ngõ ngách trong răng miệng một cách hiệu quả nhất. Sau đó nhổ dầu dừa ra và thực hiện chải răng như bình thường với kem đánh răng.
Những phương pháp lấy cao răng tại nhà*
Vỏ chuối: Lật hết mặt phía trong của vỏ chuối và thực hiện chà sát vào thân răng, nhất là ở những vùng có nhiều cao răng. Không những giúp đánh bay hết những mảng bám mà còn khiến màu sắc răng trắng sáng hơn rất nhiều.
Đường nâu: Ngậm trong miệng một thìa đường nâu nhưng đừng để tan quá nhanh. Nước bọt trong khoang miệng kết hợp với đường nâu sẽ khiến đánh bay những mảng bám cao răng ra ngoài nhanh chóng hơn. Tiếp đến hãy súc miệng lại thật sạch với nước để tránh bị sâu răng nhé.
Lấy cao răng tại nha khoa
Có rất nhiều phương pháp lấy cao răng tại nha khoa như lấy bằng máy thổi cát, bằng sóng siêu âm…Máy thổi cát nghe có vẻ vô lý nhưng đây chính là thao tác đơn giản nhưng lại dễ làm rổ bề mặt răng do những hạt cát được phun ra mạnh. Nhược điểm của phương pháp này chính là răng dễ bị nhiễm màu trở lại và mất đi độ sáng bóng bình thường.
Nhưng với công nghệ lấy cao răng bằng song siêu âm hiện đại, những mảng bám cao răng không những được làm sạch mà còn rất an toàn cho người bệnh.
NH