Trong những trường hợp răng bị hô, móm, thưa (hở kẽ), mọc khập khểnh, lệch lạc … ở mức độ nhẹ, thì bọc răng sứ là sự lựa chọn hoàn hảo nhất. Với kĩ thuật này, đầu tiên, bác sĩ buộc phải mài răng thật thành cùi nhỏ theo kích thước phù hợp. Sau đó, một thân răng sứ sẽ được gắn lên trên cùi răng để hoàn tất ca phục hình. Vậy, mài răng cửa có đau không? bọc răng sứ loại nào tốt?

Mài răng cửa có đau không?
Mài răng cửa có đau không?

Khi nào nên mài răng cửa?


Khi nào nên mài răng cửa? niềng răng hô có phải nhổ răng không? Mài răng được xem là thao tác xâm lấn răng thật, có ảnh hưởng nhất định đến răng, vì vậy, cho dù là với mục đích gì thì bác sĩ vẫn khuyến cáo nên hạn chế mài răng, đặc biệt là răng cửa. Do đó, nếu muốn thực sự thực hiện phương pháp này thì tốt nhất bạn nên cẩn trọng. Nếu răng quá dài, to hoặc chỉ bị vẩu nhẹ thì mới nên áp dụng mài ngắn răng cửa để tránh xâm lấn quá nhiều đến men răng thật.

Để hiểu rõ hơn về mài răng cửa có đau không, trước hết bạn cần biết những trường hợp cần phải mài răng cửa sau đây:

- Răng cửa bị gãy vỡ: Vì một lý do nào đó răng bị gãy theo chiều dọc, ngang hay chéo, phần lớn mô răng đều bị mất và rất khó để thực hiện trám răng thẩm mỹ. Vì vậy, trường hợp này bắt buộc phải mài phần mô răng còn lại cùi răng để bọc răng sứ.

- Răng bị sứt mẻ nặng: Khi răng của bị sứt mẻ ở mức độ nặng thì trám răng sẽ không mang lại hiệu quả tốt nhất. Thực hiện mài răng để chụp răng sứ, phục hình lại răng là giải pháp tối ưu nhất. Mài răng cửa nhỏ lại tạo điều kiện làm trụ bám chắc chắn cho răng sứ. Nếu trám răng ở vị trí răng cửa, miếng hàn trám lớn thì độ bền không được đảm bảo.

- Răng bị kênh, hô và dài so với các răng khác: Nếu bạn có răng cửa hơi dài hơn so với các răng khác trên cung hàm thì có thể mài răng cho ngắn lại cho bằng với các răng kế cận. Nếu răng bị kênh, nhìn qua có cảm giác bị hô, nếu bạn không muốn đeo niềng răng, có thể mài răng để chỉnh lại. Và mài răng cửa này chỉ áp dụng khi răng chỉ bị hô nhẹ.


Mài răng cửa có đau không?


Mài răng cửa có đau không hay có ảnh hưởng gì không là lo lắng của tất cả mọi người. Nếu đường mài răng dứt khoát, chuẩn xác, không vượt quá tỉ lệ mài cho phép thì bệnh nhân sẽ không cảm thấy đau nhức quá nhiều. Nếu sợ đau, bác sĩ có thể chỉ định tiêm thuốc gây tê để giảm cảm giác đau.

Mài răng cửa là kỹ thuật tác động trức tiếp lên răng thật vì vậy, ít nhiều bệnh nhân cũng cảm thấy đau đớn, nhưng cảm giác này có mức độ tùy theo mỗi người hoặc do kỹ thuật mài răng kém của nha sĩ.

Sau 2h đồng hồ, thuốc gây tê hết thì có thể sẽ có đau một ít tại vị trí răng vừa mài, nhưng tình trạng này sẽ nhanh chóng giảm dần. Do tỉ lệ mài răng nhỏ nên không ảnh hưởng đến tủy răng hay sức khỏe răng miệng sau này. Tuy nhiên, bạn cần lựa chọn địa chỉ nha khoa uy tín để quá trình mài răng hiệu quả và an toàn hơn.


Một số lưu ý khi mài răng cửa


- Nếu không phải là tình huống bắt buộc như mài răng cửa để bọc sứ, khắc phục nhiễm kháng sinh thì mài răng cửa không được khuyến khích thực hiện, vì đó là thao tác xâm lấn đến men răng.

- Chỉ được mài với tỷ lệ nhỏ, không vượt quá 2 mm. Phải đảm bảo không xâm lấn quá sâu tới ngà răng, tủy răng.

- Mài răng cửa khi bệnh nhân có sức khỏe tốt, đây là điều rất quan trọng. Nếu sức khỏe yếu, về lâu dàu sẽ bị hỏng cả răng thật cũng như răng chụp sứ.

Bài viết được trích nguồn tại: https://suckhoechomoinhank.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top