Mỗi khi nhắc đến răng khôn, không ít người e dè và tỏ ra lo lắng bởi những phiền phức mà nó gây ra. Răng khôn mọc khiến bạn mệt mỏi, những cơn đau liên tục hành hạ. Nghiêm trọng hơn là khi bạn gặp phải trường hợp sưng mặt vì mọc răng khôn. Vậy bạn phải làm gì để giải quyết tình trạng này? Cùng tìm hiểu vấn đề mọc răng khôn bị sưng má phải làm sao qua bài viết sau đây.

Mọc răng khôn bị sưng má - Dấu hiệu đáng lo ngại

Răng khôn là chiếc răng cuối cùng trong cung hàm, đây là chiếc răng không đóng vài trò gì trong cũng hàm mà chỉ đem đến cho chúng ta những phiền toái.

Khi răng khôn mọc gây ra tình trạng sưng má thì có khả răng răng không đang mọc lệch, mọc ngầm, mọc ngang. Trong những trường hợp này, bạn cần chú ý, nếu không được điều trị kịp thời thì răng khôn sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến những chiếc răng quan trọng như sâu răng, viêm nướu trùm. Các trường hợp chảy máu răng là bệnh gì nặng hơn có thể gây viêm xương hàm, nhiễm trùng huyết và mất răng.

Chính vị vậy, khi mọc răng khôn bị sưng má, đó là dấu hiệu cho thấy răng khôn đã gây ra biến chứng nguy hiểm, bạn nên đến nha khoa để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Răng khôn mọc bị sưng má nên làm gì?

Răng khôn mọc bị sưng má nên làm gì?

Khi răng khôn mọc lệch, không phải chờ đến lúc có dấu hiệu sưng má mới nên nhổ bỏ, mà chiếc răng khôn ngay từ đầu đã gây đau nhức kéo dài thì theo lời khuyên của bác sĩ cùng khuyên nhổ bỏ.

Khi răng khôn mọc lệch, mọc ngầm, việc giữ chiếc răng khôn lại sẽ không có tác dụng gì mà ngược lại những biến chứng do răng khôn gây ra sẽ có thể làm mất đi những chiếc răng hàm quan trọng bên cạnh. Chính vì vậy, răng khôn mọc lệch hay mọc ngầm bị sưng má, bác sĩ sẽ chỉ định nhổ bỏ.

Hiện nay, kỹ thuật nhổ răng khôn không đau đã được áp dụng ở nhiều nha khoa. Trước khi nhổ bỏ, bác sĩ sẽ tiến hành gây tê để giảm đau đớn trong quá tình thực hiện. Nhổ bỏ răng khôn tại nha khoa hiệu quả, an toàn, không biến chứng và không ảnh hưởng đến sức khỏe. Sau khi nhổ răng khôn xong bạn nên chú ý:

Sau khi nhổ răng sẽ có hiện tượng đau nhức trong 1-2 ngày đầu tiên, bạn nên sử dụng kèm theo thuốc kháng sinh, chống viêm nhiễm theo chỉ định của bác sĩ. 

Chườm lạnh trong 3-4 giờ đầu để giảm sưng đau.

hông nên súc miệng trong 1h đầu tiên, vì các mạch máu tại vết thương cần thời gian để được bịt kín lại. 

Không sờ tay, dùng vật nhọn hay bất cứ vật gì đụng chạm vào vết thương, không tạo áp lực âm trong miệng vì việc này sẽ dễ làm bong nút cầm máu tạo ra từ tiểu cầu, khiến vết thương lâu lành.

Bạn nên tránh ăn những thức ăn cứng, dai. Nên ăn các loại thực phẩm mềm trong giai đoạn này.

Bài viết được trích nguồn từ: https://phauthuattaonucuoi.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt
 
Top