Vào độ tuổi khoảng 18 đến 25, là thời điểm "tác oai tác oái" của răng khôn. Các dấu hiệu nhận biết khi mọc răng khôn: tê cứng góc hàm, sưng đau, nướu sưng, cơ thể yếu đi, có thể bị sốt 1-2 ngày. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ các thông tin cụ thể hơn. Cùng tham khảo nhé!

Một số thông tin thú vị về răng khôn
Bổ sung thông tin: niềng răng trong suốt bao nhiêu tiền Khi răng khôn bắt đầu mọc, nó rất khác so với 28 răng cơ bản. Người ta gọi nó là răng khôn bởi sự thú vị của nó.

Trước đây, khi con người chúng ta chưa hoàn thành chu trình tiến hóa, cung hàm của chúng ta khá rộng để xé thức ăn và nghiền nát các loại hạt, vỏ cứng. Tuy nhiên, con người hiện đại sau này đã biết cách làm mềm thức ăn và chế biến các nguyên liệu khó nên quá nhiều răng là điều không cần thiết. Đó là lý do tại sao cung hàm hẹp dần lại và chỉ đủ chỗ cho 28 răng. Thực tế, vẫn còn 4 mầm răng còn “nằm ngủ” ở góc hàm và chỉ đến khi nướu đã chắc khỏe mới chịu trồi lên, đây chính là răng khôn.



Răng khôn mọc trong điều kiện khó khăn và lẽ tất nhiên nó sẽ phải đấu tranh để tìm cho mình một vị trí ổn định trên cung hàm. Tuy nhiên, điều này không hề dễ vì nướu cũng như xương đã phát triển vững chắc, răng khôn nếu mọc sẽ phải “tranh đấu” với 28 răng còn lại, nhất là răng số 7 bên cạnh và toàn bộ vùng răng cùng hàm. Răng khôn mọc lệch gây khá nhiều nguy hiểm mà chúng ta không nên chủ quan, như: gây hôi miệng và tổn thương nướu, tạo ổ viêm nhiễm môi má, áp-xe răng, u nang xương hàm, tiêu ổ xương hàm và hủy hoại tổ chức xung quanh răng.

Một số triệu chứng cho thấy đang mọc răng khôn

Mọc răng khôn ở người lớn thường bị nhầm lẫn với triệu chứng mọc các răng thông thường. Tuy nhiên, vẫn có một số dấu hiệu đặc trưng giúp bạn xác định được mình đang đau răng khôn hay chỉ là cơn nhức răng thường gặp:

- Đau răng ê ẩm, kéo dài thậm chí co giật nhẹ ở độ tuổi 17-25.
- Dịch mủ chảy ra từ ổ sưng hoặc vùng má bị mụn nhọt.
- Người có cơ địa yếu có thể hành sốt từ 1-2 ngày.
- Nướu đột nhiên căng tức, sưng đỏ và thỉnh thoảng chảy máu.
- Đưa tay sờ thì thấy chỉ một phần răng lộ ra còn phần kia ngập nướu.
- Tê cứng vùng góc hàm má khiến vận động miệng kém linh hoạt.



Nếu có hơn 2 trong số các dấu hiệu trên, khả năng cao bạn đang mọc răng khôn và tốt nhất nên tìm đến bác sĩ chuyên khoa để thực hiện thăm khám. Đối với răng khôn mọc lệch, đa phần sẽ được chỉ định nhổ bỏ bởi răng không mang nhiều ý nghĩa về cả mặt thẩm mỹ lẫn chức năng ăn nhai. Nhổ răng khôn rất an toàn và không gây biến chứng gì về sau. Chỉ sau 3-4 ngày loại bỏ răng ra khỏi ổ răng một cách sạch sẽ, bạn sẽ không còn thấy đau và mệt mỏi.

Mọc răng khôn ở người lớn là hiện tượng rất phổ biến; và chỉ 30% trong số chúng ta may mắn không có răng khôn hoặc răng khôn mọc thẳng. Tốt hơn hết, khi mọc răng khôn kèm theo một trong những triệu chứng nêu trên thì bạn nên can thiệp thăm khám nha khoa nhanh chóng. Bác sĩ sẽ giúp bạn xác định hướng mọc cụ thể của răng khôn và đưa ra cách giải quyết hợp lý nhất.

Nếu còn thắc mắc nào khác về răng hàm mặt, bạn có thể đến trực tiếp tại Bệnh viện răng hàm mặt để được thăm khám hoặc tư vấn trực tiếp: cấy ghép implant có an toàn không, bao nhiêu tuổi mới có thể niềng răng, dán sứ veneer 3d là gì, cấy ghép răng implant mất bao lâu, chỉnh hình hàm hô tốn bao nhiêu tiền, những lợi ích có được khi cấy ghép implant, niềng răng không nhổ răng, tẩy trắng răng có nguy hiểm không, niềng răng mặt lưỡi có đẹp không, các loại mắc cài hiện nay, tẩy trắng răng bằng laser, tẩy trắng răng kiêng ăn gì, trồng răng cửa giá bao nhiêu, invisalign giá bao nhiêu,...Bạn sẽ có một số kiến thức nha khoa hữu ích cũng như một sự trải nghiệm tuyệt vời!

Bài viết được trích nguồn tại: http://benhvienranghammatsg.com.vn
Thông tin liên hệ:
Địa chỉ: 1256 - 1258 Võ Văn Kiệt, P. 1O, Q. 5, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (+84 8) 3803 0578 - (+84 8) 6297 7148
Email: drtien@nhakhoadangluu.com.vn
Giờ làm việc: 08h - 20h (Từ Thứ 2 đến Chủ Nhật)
TG: MT
 
Top